Nếu bạn là một người chơi đam mê game Minecraft thì không thể bỏ qua các lệnh Minecraft. Việc nắm bắt các lệnh sẽ giúp người chơi dễ dàng chiến thắng trong các trận đấu. Trong bài viết này của Doithuongpro.com, chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn các lệnh Minecraft quan trọng nhất. Đừng bỏ lỡ thông tin này nhé.
Mục Lục Bài Viết
Tổng quan về game Minecraft
Game Minecraft là tựa game được nhiều người yêu thích trên thế giới. Game chơi này sở hữu giao diện, hệ thống đồ họa, hình ảnh, âm thanh rất tốt. Tuy nhiên, sức hấp dẫn của trò chơi này đó chính là phong cách và lối chơi trong một thế giới vô hạn thu nhỏ. Ở đó, bạn sẽ tự mình xây dựng nên thế giới của chính mình, làm nhiệm vụ để sinh tồn, xây dựng những công trình nguy nga, tráng lệ.
Mặc dù game Minecraft đã ra mắt 10 năm nhưng nó vẫn luôn giữ được chỗ đứng trong ngành giải trí online. Và Minecraft cũng rất tự hào khi trở thành 1 trong những tựa game thành công nhất lịch sử với 176 triệu bản bán ra, giúp nhà phát hành thu lời hàng tỷ đô la.
Trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay thì có rất nhiều trò chơi hấp dẫn ra đời. Nhưng Minecraft vẫn giữ được người chơi, một phần nhờ các mã lệnh.
Hướng dẫn cách nhập mã lệnh Minecraft
Sau đây là các bước nhập mã lệnh Minecraft. Người chơi hãy tham khảo và áp dụng các bước theo hướng dẫn dưới đây.
– Bước 1: Người chơi hãy chọn chế độ On trong Allow Cheats khi người chơi đang tạo Thế giới mới (Creat New World ). Hoặc trong khi đang trải nghiệm thì người chơi hãy mở Game menu, chọn Open to LAN và tiến hành kích hoạt Allow Cheats.
– Bước 2: Người chơi nếu muốn nhập mã lệnh trong quá trình chơi Minecraft thì bạn hãy nhấn phím C hoặc phím T để hiển thị thanh lệnh. Sau đó hãy nhập mã lệnh như bình thường.
Các mã Minecraft cơ bản
/tpa: gửi yêu cầu dịch chuyển bản thân đến cho 1 người.
/tpahere: gửi ra yêu cầu dịch chuyển 1 người đến vị trí của mình.
/tpaccept: chấp bgabh yêu cầu dịch chuyển.
/money: coi số tiền trong trò chơi của bạn.
/pay: gửi tiền đến cho 1 người.
/balancetop: coi top tiền.
/tpa deny: từ chối yêu cầu giao dịch chuyển.
/spawn: quay về đến điểm spawn.
/back: quay về cho vừa dịch chuyển hoặc là địa điểm vừa chết.
/sethome: đánh dấu địa điểm mà bạn đang đứng là nhà của bạn.
/home: dịch chuyển đến nhà của bạn (hay còn gọi là địa điểm đã sethome).
/gamerules keepInventory true: chết nhưng không mất đồ.
/gamemode 0, /gamemode s, gamemode survival: lệnh để chuyển sang chế độ sinh tồn.
/gamemode 1, gamemode c, /gamemode creative: lệnh để chuyển sang chế độ sáng tạo.
/gamemode 2, /gamemode a, /gamemode adventure: lệnh để chuyển sang chế độ phiêu lưu.
/gamemode 3, /gamemode sp, /gamemode spectator: lệnh để chuyển sang chế độ khán giả.
/Gamerule commandBlockOutput false: Lệnh vô hiệu hóa đầu ra của command block (block dùng để nhập mã lệnh).
/Gamerule showDeathMessages: Dùng để vô hiệu hóa death messages.
/Gamerule doFireTick false: Ngăn lửa cháy lan rộng ra.
/Gamerule doDaylightCycle false: Dùng để tắt chu kỳ thời gian.
/Gamerule keepInventory true: Lệnh chết không mất đồ trong Minecraft, giúp người chơi giữ lại đồ đạc sau khi chết.
/effect [Tên người chơi] 23 [Giây][level 1-255]: Bão hòa (chế độ đói)
/effect [Tên người chơi] 22 [Giây][level 1-255]: Lệnh hấp thụ
/effect [Tên người chơi] 21 [Giây][level 1-255]: Hồi phục máu (HP)
/effect [Tên người chơi] 20 [Giây][level 1-255]: Làm khô héo cây cối
/effect [Tên người chơi] 19 [Giây][level 1-255]: Trúng độc
/effect [Tên người chơi] 18 [Giây][level 1-255]: Làm giảm sức khỏe
/effect [Tên người chơi] 17 [Giây][level 1-255]: Khiến nhân vật cảm thấy đói
/effect [Tên người chơi] 16 [Giây][level 1-255]: Giúp cải thiện tầm nhìn vào ban đêm (bật chế độ ban đêm).
/effect [Tên người chơi] 2 [Giây][level 1-255]: Làm giảm tốc độ tối đa xuống
/effect [Tên người chơi] 3 [Giây][level 1-255]: Nhanh chóng và vội vàng
/effect [Tên người chơi] 4 [Giây][level 1-255]: Khiến cho việc khai thác mỏ khó hơn
/effect [Tên người chơi] 5 [Giây][level 1-255]: Giúp người chơi khỏe hơn
/effect [Tên người chơi] 6 [Giây][level 1-255]: Giảm HP của nhân vật tức thời
/effect [Tên người chơi] 7 [Giây][level 1-255]: Gây ra những thiệt hại tức thời
/effect [Tên người chơi] 8 [Giây][level 1-255]: Nhảy cao hơn
/effect [Tên người chơi] 9 [Giây][level 1-255]: Gây buồn nôn
/effect [Tên người chơi] 10 [Giây][level 1-255]: Tái thiết, tái tạo lạ
/effect [Tên người chơi] 15 [Giây][level 1-255]: Bị mù
/effect [Tên người chơi] 14 [Giây][level 1-255]: Lệnh giúp tàng hình
/effect [Tên người chơi] 13 [Giây][level 1-255]: Thở được dưới nước
/effect [Tên người chơi] 12 [Giây][level 1-255]: Câu lệnh chống cháy trong Minecraft
/effect [Tên người chơi] 11 [Giây][level 1-255]: Phục hồi
/resident: Hiển thị thông tin của chính bạn trên màn hình.
/resident friend remove + <tên người chơi>: Loại bỏ người chơi offline khỏi danh sách bạn bè.
/resident friend clearlist: Loại bỏ tất cả người chơi ra khỏi danh sách bạn bè.
/resident friend add <tên người chơi>: Thêm người chơi đang online vào danh sách bạn bè.
/resident friend remove <tên người chơi>: Loại bỏ người chơi online khỏi danh sách bạn bè.
/resident <tên người chơi>: Hiển thị thông tin của người chơi khác trên màn hình.
/resident friend add + <tên người chơi>: Thêm người chơi offline vào danh sách bạn bè.
/resident toggle reset – tắt tất cả các chế độ đang hoạt động.
Tổng hợp các lệnh Minecraft phổ biến
/f help [số trang] – Lệnh hiển thị phần lệnh.
/f power [tên người chơi] – Lệnh hiển thị năng lượng của nhân vật.
/f join [tên faction] – Vào faction
/f leave – Thoát faction
/f chat – Bật on và off cho faction chat
/f home – Biến về faction home
/f create[faction tag] – Tạo ra faction mới.
/f show [faction tag] – Hiển thị chi tiết thông tin về một faction
/f map [on/off] – Hiển thị bản đồ
/f open – Bật, tắt nếu lời mời là cần thiết để vào faction
/f create[faction tag] – Tạo ra faction mới.
/f desc[ghi thông báo faction vào đây] – Thay đổi thông báo faction
/f tag [faction tag] – Thay đổi faction tag
/f list [số trang] – Hiển thị danh sách các factions
/f invite [Tên người chơi] – Mời một người vào faction
/f deinvite [Tên người chơi] – Hủy bỏ lời mời vào faction
/f sethome – Đặt faction home /f claim – Đóng chiếm nơi mi đang đứng
/f autoclaim – Khởi động auto-chiếm đóng khi mi đi ngang khu đất
/f unclaim, declaim – Unclaim nơi mi đang đứng
/f noboom – Bật / tắt nổ trong faction
/f ally [ tên faction ] – Đồng minh với faction khác
/f neutral [tên faction] – Bình thường với faction khác
/f enemy [tên faction] – Đối thủ với faction khác
/f money balance – Hiển thị số tiền trong faction
/f money deposit – Đóng góp tiền vào faction
/f money withdraw – Lấy tiền ra faction
/f money ff – Chuyển tiền từ faction này sang faction khác
/f money fp – Chuyển tiền từ faction sang người chơi
/f money pf – Chuyển tiền từ người chơi sang faction
Tổng hợp các lệnh của VIP
/kit vip : Hòm đồ của vip
/fix : Sửa vật đang cầm trên tay
/fix all : Sửa chữa toàn bộ đồ /hat : Đổi nón của mình
/near : Xem người đang ở gần mình
/viptime : Xem thời gian còn lại của VIP
Ngoài ra, Minecraft còn một số lệnh đặc biệt khác như:
– Rainbow sheep: Nếu người chơi tự mình đặt tên cho một con cừu thuộc sở hữu của mình là jeb_ thì bộ lông của con cừu sẽ liên tục thay đổi màu sắc như bảy sắc cầu vồng hết sức đẹp mắt.
– Lật ngược một con vật bất kỳ: Người chơi sử dụng thẻ tên và đặt nó trên bất kỳ con vật nào để lật ngược nó lại. Nhưng người chơi cần trang bị những thẻ tên này bằng cách tự chế tạo (sử dụng 3, 4 thỏi sắt). Bạn có thể tìm trong Dungeon, tham gia hoạt động câu cá hoặc trao đổi với dân làng (giá trị trao đổi phải lên tới 20 Emerald). Lệnh này cũng chỉ có ở phiên bản 1.8.1.
– Tạo mưa: Người chơi nhấn phím F5 trong chế độ Sáng tạo (Creative) để tạo ra mưa.
– Tạo ra một thôn làng ngay lập tức (còn gọi là hạt giống ngôi làng). Bạn cần sử dụng lệnh /gimmeabreak/ ở một nơi rộng rãi có diện tích lớn. Hãy đứng đối diện với ánh mặt trời, ngay tức khắc một ngôi làng sẽ xuất hiện phía sau bạn.
– Nhân bản đồ vật: Nếu đang chơi chế độ Multiplayer, người chơi có thể nhân bản đồ vật đã chế tạo bằng cách:
+ Nhấn phím T để mở khung chat.
+ Sau đó nhập lệnh /give item ID [1-64] vào đó và Enter.
– Hiển thị tỉ lệ khung hình: Khi đang chơi, nhấn + giữ phím F3.
– Xem độ trễ hiện tại: Nhấn và giữ phím F6 khi đang chơi.
– Chuyển đổi chế độ xem: Nếu đang chơi trong chế độ Sinh tồn (Survival), người chơi có thể nhấn F5 để thay đổi góc nhìn và chuyển sang chế độ xem của người thứ ba.
Mỗi đồ vật có trong game Minecraft tương ứng với một mã số nhất định từ 1 tới 64. Bạn chỉ cần nhập mã số tương ứng với đồ vật để tăng thêm số lượng của chúng. Tuy nhiên, có thể bạn chưa biết, không phải đồ vật nào cũng có thể nhân bản, nhất là len màu và thuốc nhuộm đặc biệt.
Ví dụ:
– /give item ID 1: Lấy thêm đá (đá thường)
– /give item ID 50: Tạo thêm đuốc
– /give item ID 35: Lấy thêm vải, len màu trắng
Tìm ra Dungeon (ngục tối) dễ dàng: Trước khi thực hiện, người chơi cần đảm bảo mình đã có thật nhiều đuốc, nước, vũ khí. Nếu đã trang bị đầy đủ thì hãy thực hiện các bước tiếp theo:
– Người chơi di chuyển tới khu vực mà bạn có sự nghi ngờ, nơi đó có thể chứa Dungeon.
– Tiếp theo, hãy nhấn ESC, vào Options – Tùy chọn
– Sau đó, thay đổi độ khó sang thành Hard
– Rồi đóng cửa sổ lại và nhấn F3.
Đến thời điểm này, người chơi có khả năng nhìn xuyên lòng đất. Bạn có thể nhìn thấy những dải ID ở sâu trong lòng đất. ID này chính là những con quái vật. Nếu nhìn thấy một đám ID tập trung một cụm với nhau thì đó rất có thể là cửa vào hoặc trung tâm của Dungeon đấy. Bạn đừng bỏ lỡ điều này nhé.
Đây chỉ là đặc điểm nhận biết, không phải lần nào cũng chính xác nhưng nhất định người chơi không thể bỏ lỡ. Muốn áp dụng mẹo này thì người chơi cần phải nhấn phím F3 thật nhiều lần. Nếu ngọn lửa xuất hiện trên trời thì đó là dấu hiệu của một Dungeon trong khoảng cách 16 block, tính từ vị trí của người chơi.
– Trợ giúp: /help [tên lệnh]: Cung cấp nhiều thông tin hơn về lệnh được đưa ra.
– Dịch chuyển: /tp [Người chơi mục tiêu] x y z – Được sử dụng để tự dịch chuyển tức thì hoặc đưa người chơi khác tới vị trí nhất định trong thế giới này. Đặt tên của người chơi khác vào đúng tọa độ bạn muốn sẽ đưa mục tiêu trực tiếp tới vị trí của người chơi được nhắc tới. Ngoài ra, người chơi cũng có thể tới một thế giới mới trong bản đồ Minecraft.
– Thời tiết: /weather Kiểu thời tiết – Cho phép người chơi được chọn thời tiết hoặc thế giới. Các tùy chọn đó là: Mưa, sấm sét và tuyết.
– Thay đổi độ khó sang hòa bình: /difficulty peaceful – Thay đổi độ khó sang chế độ Hòa bình. Thay thế peaceful bằng easy, normal hoặc hard cho nhiều thử thách hơn.
– Cách tìm code hạt giống của thế giới: /seed – Điều này sinh ra code cho thế giới của người chơi, hãy ghi lại để download một mã như vậy trong tương lai.
– Triệu hồi: /summon – Ngay lập tức đưa sinh vật hoặc đối tượng mong muốn vào thế giới của người chơi. Nó rất có ích nếu hiện tại bạn đang thiếu một vài chú mèo rừng đã thuần hóa.
Tránh bị lạc và biết khi nào gần mặt đất
Với những người chơi mới họ sẽ rất thích khám phá những địa điểm mới, đó có thể là hầm mỏ hoang. Vì chưa thông thạo địa hình nên người chơi dễ bị lạc và kết thúc tại một địa điểm nào đó rất xa lạ. Và bạn không thể quay lại nơi quen thuộc của mình và lúc đó bạn cũng quên sao chép các giá trị X, Y, Z để chỉnh sửa trong tương lai. Khi muốn quay lại vị trí spawn/, người chơi hãy áp dụng thủ thuật sau để không xảy ra tình trạng bị lạc bạn nhé.
– Khám phá hệ thống: Nếu người chơi tìm thấy một hoặc nhiều ngã ba trên đường. Bạn hãy khám phá chúng. Khi đến điểm cuối cùng và gần như không thể khai thác, bắt đầu đánh dấu hoặc sử dụng một khối thông thường (như sỏi) để chặn đường đi.
– Đặt breadcrumb: Trong quá trình khai thác và khám phá, người chơi cần phải đảm bảo khai thác từng phần nhỏ, sử dụng đá cuội hoặc một khối khác mặt đất đang đứng làm con trỏ chỉ đường ra hay một khối quặng để đánh dấu giao lộ. Những vật đó chính là manh mối giúp người chơi dễ dàng xác định vị trí bắt đầu. Mặc dù nó ảnh hưởng đến lựa chọn của bạn, tuy nhiên khi biết đường trở về thì nó vẫn tốt hơn so với việc mất đi công cụ.
– Giữ nguyên cột mốc tự nhiên: Lấy nguồn nước đầu tiên chưa biết dẫn đến nơi nào, nhưng người chơi hãy để lại mọi thứ. Một trong số nguồn nước chảy ra từ các bức tường có thể giúp ích cho việc khám phá của bạn. Bên cạnh đó, nếu thấy nham thạch cản đường đi, thì bạn chú ý đừng đi ra ngoài vì nó phát ra ánh sáng, được bao bọc trong một cấu trúc bằng kính. Đây là nguồn ánh sáng tự nhiên hết sức tuyệt vời.
– Biết đường ra và khi nào có dung nham: Kể từ Minecraft Beta 1.8 cùng với công cụ ánh sáng được cải tiến, việc biết khi nào ở gần mặt đất đối với người chơi thật sự dễ dàng. Ngọn đuốc phát ra ánh sáng dần chuyển thành các tông màu ấm hơn. Dung nham có bán kính ánh sáng lớn hơn.
– Điểm sáng nhất có kích thước lớn hơn. Nếu thấy ánh sáng, đó không phải ánh sáng do bạn tạo, mà đó là hồ dung nham. Bên ngoài ánh sáng dùng các sắc màu tươi mát hơn. Khi người chơi đang ở gần mặt đất, không có độ ấm áp của ngọn đuốc mà mang màu trắng huỳnh quang gần giống hòn đá hơn hoặc vào ban đêm, nó có sắc màu xanh nhạt.
Lệnh Town trong Minecraft
Lệnh town cơ bản
– /town (hiển thị thông tin towny bạn đang tham gia).
– /town help (hiển thị danh sách lệnh có thể sử dụng trong town).
– /town new (tạo 1 town mới).
– /town join (Xin tham gia 1 town của người khác).
– /town claim outpost (mua đất ở vị trí cách xa town).
– /town claim (mua đất với bán kính đã chọn từ vị trí đang đứng).
– /town leave (rời khỏi town hiện tại).
– /town withdraw (rút tiền khỏi ngân hàng town).
– /town deposit (chuyển tiền vào ngân hàng town).
– /town kick (Kick một người trong town ra khỏi town).
– /town delete (xóa town hiện tại).
– /town claim auto ( mua đất với số tiền và số plot có thể mua).
– /town unclaim all (huỷ tất cả đất đã mua trong town).
– /town unclaim (huỷ đất với bán kính đã chọn từ vị trí đang đứng).
– /towny add [Tên]: (thêm 1 người nào đó vào towny của bạn).
Lệnh Town mở rộng
– /town here (hiển thị thông tin towny bạn đang đứng).
– /town list (hiển thị danh sách tất cả các towny trong server).
– /town online (hiển thị người chơi đang online trong towny).
– /town spawn (dịch chuyển đến towny của bạn).
– /spawn (dịch chuyển đến towny khác).
– /town outpost – thiết lập vị trí outpost cho town.
– /town outpost – dịch chuyển đến nơi outpost đã mua.
– /town perm – Xem các chính sách của town.
– /town reslist – Xem đầy đủ danh sách người trong town.
– /town buy bonus – mua thêm plot để mua đất cho town.
– /town unclaim all (bán tất cả đất của town).
– /town ranklist (xem cấp bậc người chơi trong town).
– /town rank add/remove (thêm hoặc xóa hạng của người chơi hiện tại trong town,các hạng có thể add: assistant, helper,vip và sheriff).
– /town board – thêm thông báo khi người trong town online.
– /town homeblock – thiết lập nơi để spawn về town.
Town set lệnh chủ town
– /town set perm: Cài đặt các chính sách cho town.
– /town set mayor [tên người chơi]: Chuyển chức chủ town cho người khác.
– /townchat: Chuyển sang chế độ chat town.
– /town set taxes – đặt thuế cho town.
– /town set plottax – đặt thuế cho các thành viên sở hữu plot trong town.
– /town set plotprice – đặt giá bán mặc định cho các plot trong town.
– /town set taxes [số tiền]: Đặt thuế cho town.
– /town set spawn: Set vị trí spawn cho town.
– /town set name [tên mới]: Thay đổi tên town của bạn.
– /town set perm: Cài đặt các chính sách cho town.
– /town set plotprice – đặt giá bán mặc định cho các plot trong town.
– /town set shoptax – đặt giá thuế cho các thành viên sở hữu shop trong town.
– /town set shopprice – đặt giá bán mặc định cho các plot shop trong town.
– /town set embassyprice – đặt giá bán mặc định cho các plot ngoại giao.
– /town set embassytax – đặt giá thuế cho các thành viên sở hữu plot ngoại giao trong town.
Town toggle lệnh chủ town
– /town toggle open: Cho phép mở cửa hoặc đóng cửa.
– /town toggle explosion: Cho phép hoặc không cho phép nổ trong town.
– /town toggle pvp: Cho phép hoặc không cho phép PVP (đánh nhau) trong town.
– /town toggle taxpercent: Quy định thuế theo kiểu phần trăm hay số xác định.
– /resident toggle spy: Quản trị viên có thể bật chat kênh gián điệp.
– /resident toggle map: Bật bản đồ khi di chuyển qua đường ranh giới của plot.
– /resident toggle reset: Tắt tất cả chế độ (ở trên) đang hoạt động.
– /resident toggle plotborder: Lệnh để hiện đường ranh giới plot khi bạn di chuyển qua nó.
– /town toggle public: Cho phép hoặc không cho phép người khác spawn đến town bạn.
– /town toggle fire: Cho phép hoặc không cho phép lửa cháy trong town.
– /town toggle mobs: Cho phép hoặc không cho phép mobs (quái vật) sinh ra trong town.
Town set lệnh chủ town Minecarft
– /town set perm build on/off: Bật/tắt chế độ xây dựng trong town.
– /town set perm destroy on/off: Bật/tắt chế độ phá block trong town.
– /town set perm switch on/off: Bật/tắt công tắc trong town.
– /town set perm itemuse on/off: Bật/tắt quyền sử dụng item với bất cứ ai trong town.
– /town set perm {resident/ally/outsider} {build/destroy/switch/itemuse} {on/off}: Bật/tắt xây dựng phá block / công tắc / sử dụng đối với cư dân / đồng minh / người ngoài.
Lệnh Plot trong Minecraft
– /plot: Hiển thị các lệnh về Plot.
– /plot claim: Lệnh để thành viên trong town mua mảnh đất chủ town đang bán.
– /plot perm: Hiển thị đường biên giới của plot mà người chơi đang đứng bên trên. /plot notforsale: Lệnh để chủ town hủy quyền sở hữu 1 mảnh đất đã bán trước đó.
– /plot set shop: Đặt một plot làm shop. /plot forsale [giá]: Lệnh để chủ town định giá bán của 1 lô đất nằm trong town.
– /plot unclaim: Lệnh để thành viên hủy quyền sở hữu đất đã mua từ chủ town.
– /plot set reset: Reset plot của bạn trở về hình dáng như ban đầu.
– /plot set perm {on/off}: Điều chỉnh đường cong ranh giới của từng plot mà người chơi đang đứng. /plot toggle fire: Cho phép hoặc không cho phép lửa cháy trong plot.
– /plot toggle pvp: Cho phép hoặc không cho phép PVP trong plot. /plot toggle explosion: Cho phép hoặc không cho phép nổ trong plot.
– /plot toggle mob: Cho phép hoặc không cho phép mob sinh ra trong plot.
– /plot set arena: Đặt một plot làm đấu trường.
– /plot set embassy: Đặt một plot làm đại sứ quán.
– /plot set name: Cho phép thị trưởng hoặc chủ sở hữu plot đổi tên plot họ sở hữu (plot sở hữu cá nhân sẽ hiển thị cả tên của cả người sở hữu và người đặt).
– /plot toggle clear: Lệnh gỡ bỏ danh sách của các ID bị block của plot, sử dụng bởi thị trưởng sở hữu thị trấn hoặc bởi người sở hữu plot trong plot của riêng họ.
Lệnh Nation trong Minecraft
– /nation new [tên quốc gia] [tên thủ đô] Tạo ra 1 quốc gia mới, đặt Thủ đô.
– /nation set name [tên quốc gia] Đặt tên quốc gia.
– /nation: Hiển thị thông tin quốc gia của người chơi.
– /nation list: Liệt kê danh sách các quốc gia.
– /nation remove: [tên quốc gia] Loại bỏ một quốc gia khỏi danh sách đồng minh.
– /nation enemy add: [tên quốc gia] Thêm 1 quốc gia vào làm kẻ thù.
– /nation online: Hiển thị người chơi đang online trong quốc gia của bạn.
– /nation delete: [tên quốc gia]: Xóa quốc gia của bạn.
– /nation ally: Đồng minh của quốc gia.
– /nation add: [tên quốc gia]: Thêm một quốc gia làm đồng minh.
– /nation enemy remove [tên quốc gia]: Xóa một quốc gia khỏi danh sách kẻ thù.
– /nation rank add [tên người chơi] [tên danh hiệu]: Ban danh hiệu cho một người chơi.
– /nation rank remove [tên người chơi] [tên danh hiệu]: Bãi bỏ danh hiệu của một người chơi.
– /nation [tên quốc gia]: Hiển thị thông tin của quốc gia khác.
– /nation leave: rời khỏi quốc gia bạn đang ở (thị trưởng sử dụng).
– /nation set king [tên người chơi]: Quốc vương ra lệnh đổi ngôi cho người khác.
– /nation set captial [tên town]: Đặt thủ đô của vương quốc.
– /nation set taxes [số tiền]: Quốc vương đặt thuế cho toàn quốc gia.
– /nation deposit [số tiền]: Lệnh gửi tiền vào quốc gia của bạn.
– /nation withdraw [số tiền]: Lệnh rút tiền khỏi quốc gia của bạn.
– /nation new [tên quốc gia]: Lệnh tạo ra một quốc gia mới (thị trưởng sử dụng).
– /nation rank: Lệnh thiết lập người hỗ trợ (phó)/ danh hiệu cá nhân của quốc gia.
– /nation add [tên town]: Thêm 1 town vào quốc gia của mình.
– /nation kick [tên town]: Xóa 1 town khỏi quốc gia của mình.
Bài viết trên của Doithuongpro.com đã cung cấp tới người chơi các lệnh Minecraft đầy đủ và chi tiết nhất. Những lệnh này đóng vai trò quan trọng giúp người chơi giành chiến thắng. Chính vì vậy, hãy tìm hiểu thật kỹ bạn nhé. Chúc bạn luôn giành chiến thắng trong mọi cuộc chơi.
>>> Xem thêm: